Theo những thông tin đã được thông báo trước đây, vào ngày mai (2/8) Microsoft sẽ phát hành bản cập nhật chính thức Windows 10 Anniversary đến toàn bộ người dùng. Trong hơn 24 tiếng chờ đợi bản cập nhật đáng mong chờ nhất hành tinh năm nay, hãy tìm hiểu trước về một số thay đổi xuất hiện trong bản cập nhật này.
Windows 10 Anniversary Update (hay còn được biết đến là bản cập nhật Redstone 1) đã được công bố là sẽ phát hành vào ngày 2/8 theo giờ US (UTC -08:00) tức vào đêm mai, rạng sáng ngày mốt theo giờ Việt Nam (UTC + 07:00). Qua các bản cập nhật được phát hành trong Chương Trình Người dùng nội bộ (Windows Insider Program), đặc biệt là bản build mang số hiệu 14393.5 đã được chọn làm bản RTM và phát hành cho vòng Insider Fast gần đây đã cho thấy những thay đổi trong bản cập nhật lần này.
Vì có quá nhiều thay đổi và thời gian của mình có hạn nên mình sẽ xin tách bài viết ra làm nhiều phần để có thể làm chi tiết hơn về từng điểm mới. Trong phần đầu này, mình sẽ giới thiệu đến các bạn về những thay đổi trong Giao diện.
Windows 10 Anniversary Update (hay còn được biết đến là bản cập nhật Redstone 1) đã được công bố là sẽ phát hành vào ngày 2/8 theo giờ US (UTC -08:00) tức vào đêm mai, rạng sáng ngày mốt theo giờ Việt Nam (UTC + 07:00). Qua các bản cập nhật được phát hành trong Chương Trình Người dùng nội bộ (Windows Insider Program), đặc biệt là bản build mang số hiệu 14393.5 đã được chọn làm bản RTM và phát hành cho vòng Insider Fast gần đây đã cho thấy những thay đổi trong bản cập nhật lần này.
Vì có quá nhiều thay đổi và thời gian của mình có hạn nên mình sẽ xin tách bài viết ra làm nhiều phần để có thể làm chi tiết hơn về từng điểm mới. Trong phần đầu này, mình sẽ giới thiệu đến các bạn về những thay đổi trong Giao diện.
1. Màn hình Bắt đầu (Start Screen):
Tổng kết lại: theo mình thấy, Microsoft rất cố gắng trong việc điều chỉnh giao diện của Windows 10. Đi kèm với những cải tiến khác về hiệu suất và tính năng, bản cập nhật Windows 10 Anniversary thật đáng để chờ đợi. Và ngày mai, hãy tiếp tục cùng mình khám phá tiếp những điểm mới trong bản cập nhật lần này trong thời gian chuẩn bị mỳ tôm, cafe, nước ngọt,... hóng giờ phát hành và nâng cấp vào đêm khuya ngày mai, rạng sáng ngày mốt nhé!
Nhìn chung, màn hình Bắt đầu không có sự thay đổi vượt trội nào, chỉ được bố trí lại đôi chút để người dùng thuận tiện hơn trong việc sử dụng. Nếu như ở các bản trước đây, Start Screen được chia làm 2 phần chính thì ở bản cập nhật này, Start Screen có thể được chia làm 3 khu vực phân biệt rõ ràng.
Những sự thay đổi trên vùng Menu của Start Screen
2. Action Center:
Một mục mới có tên gọi Recently added đã được thêm vào đầu của khung Menu, hiển thị những ứng dụng vừa được cài vào máy (tương tự như trên Windows 10 Mobile).
Những sự thay đổi trên vùng Menu của Start Screen
Thêm một điểm mới là Most Used được thêm vào ngay bên dưới, giúp hiển thị những ứng dụng bạn sử dụng với tần suất cao. Và sau đó là loạt ứng dụng đã được cài vào máy tính của bạn.
Vị trí của các biểu tượng Settings, Folders, Power, User Profile đã được đẩy sang một góc nhỏ ở bên trái, và bạn có thể tùy chỉnh biểu tượng nào hiện trong này vùng này.
Vị trí của các biểu tượng Settings, Folders, Power, User Profile đã được đẩy sang một góc nhỏ ở bên trái, và bạn có thể tùy chỉnh biểu tượng nào hiện trong này vùng này.
Trong bản cập nhật này, Action Center (Trung tâm hành động) đã được cải tiến rất nhiều về hiển thị
Sự thay đổi trong hiển thị tại Action Center
Action Center đã được cải tiến mạnh về giao diện, giúp hiển thị rõ ràng, khách quan hơn và thuận tiện hơn trong việc tương tác với các ứng dụng.
Biểu tượng của Action Center cũng được làm lớn hơn, linh động hơn trong việc sử dụng bằng cách khi có 1 thông báo mới đến, biểu tượng này sẽ đổi sang biểu tượng của ứng dụng có thông báo và ta nhanh chóng biết được thông báo này là của ứng dụng nào, đồng thời hiện số lượng thông báo mà chúng ta đã bỏ qua.
3. Giao diện đen (Dark Mode):Sự thay đổi trong hiển thị tại Action Center
Biểu tượng của Action Center cũng được làm lớn hơn, linh động hơn trong việc sử dụng bằng cách khi có 1 thông báo mới đến, biểu tượng này sẽ đổi sang biểu tượng của ứng dụng có thông báo và ta nhanh chóng biết được thông báo này là của ứng dụng nào, đồng thời hiện số lượng thông báo mà chúng ta đã bỏ qua.
Nếu như trước đây, bạn chỉ có thể phủ màu đen lên Windows 10 thì phải đổi bằng Registry và tất nhiên sẽ có một số lỗi hiển thị nho nhỏ. Nhưng với bản cập nhật này, màu đen yêu dấu đã có thể dễ dàng thay thế màu trắng chói mắt chỉ qua một vài bước đơn giản.
Giao diện đen (Dark Mode) đã có thể dễ dàng thay đổi trong bản cập nhật này
Màu đen - một màu huyền bí mà rất nhiều người mong đợi lâu nay - có rất nhiều lợi ích. Ngoài việc giúp tăng thời lượng pin trên những máy sử dụng màn hình AMOLED, nền tối còn giúp ta đỡ mỏi mắt hơn đặc biệt ở những không gian tối như phòng ngủ hay phòng kỹ thuật.
Để thay đổi sang nền đen (hoặc trắng), các bạn có thể vào Settings > Personalization > Colors, chọn Light cho Nền trắng, hoặc Black cho Nền đen. Xin lưu ý rằng hiện nay khi đổi sang giao diện đen, một số ứng dụng chưa được áp dụng vẫn sẽ có nền màu trắng. Hy vọng tương lai gần, Microsoft có thể cải tiến thêm về điều này.
4. Settings Appearance (Giao diện Cài đặt)Giao diện đen (Dark Mode) đã có thể dễ dàng thay đổi trong bản cập nhật này
Giao diện Cài đặt cũng được cải tiến rất nhiều trong bản cập nhật lần này
Giao diện Settings đã được thiết kế lại trong bản cập nhật này
Cụ thể, Settings đã được thêm những biểu tượng nhỏ bên trái mỗi mục, nhằm giúp người dùng có cái nhìn trực quan, dễ tìm kiếm hơn, đặc biệt là với những người có thị lực không được tốt.
Giao diện Settings đã được thiết kế lại trong bản cập nhật này
Có tham khảo bài viết trên Windows Central
0 Nhận Xét:
Đăng nhận xét